Lời nói đầu:Sau lệnh cấm của Chính phủ Mỹ, các ngân hàng Goldman Sachs, JPMorgan và Morgan Stanley đề nghị hủy niêm yết hàng trăm sản phẩm tài chính tại Hong Kong liên quan đến các công ty viễn thông Trung Quốc.
3 ngân hàng lớn của Mỹ gồm Goldman Sachs, JPMorgan và Morgan Stanley nộp hồ sơ đề nghị hủy niêm yết nhiều sản phẩm tài chính đăng ký tại thị trường Hong Kong (Trung Quốc), sau lệnh cấm của Mỹ đối với các khoản đầu tư của nhà đầu tư nước này vào các công ty mà Washington cho là có liên quan đến quân đội Trung Quốc.
Trong hồ sơ gửi tới Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong vào tối 10/1, các ngân hàng trên cho hay các sản phẩm tài chính này có “dính dáng” đến các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom và China Unicom.
Trong một tuyên bố, nhà điều hành Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong cho biết đang làm việc chặt chẽ với các đơn vị phát hành có liên quan để đảm bảo việc hủy niêm yết diễn ra đúng quy định cũng như tạo điều kiện cho các đơn vị này thu xếp việc mua lại. Theo thống kê, có hơn 12.000 sản phẩm tài chính đang được niêm yết tại Hong Kong và do 15 công ty phát hành.
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch kỳ hạn (cơ quan giám sát các thị trường của Hong Kong) nhấn mạnh ,với các ngân hàng rằng mọi hành động đều phải cần thiết, công bằng, đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư, tính toàn vẹn của thị trường và các nhà đầu tư cũng nên được thông báo khi thích hợp.
Ngày 6/1, Sở Giao dịch chứng khoán New York (NYSE) cho biết sẽ hủy niêm yết đối với ba công ty viễn thông của Trung Quốc kể từ ngày 11/1, sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin bày tỏ không hài lòng với quyết định trước đó của NYSE về việc không định hủy niêm yết đối với ba tập đoàn này.
Sau đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng phản đối việc giới chức Mỹ đang lạm dụng quyền hạn để “bắt nạt” các doanh nghiệp Trung Quốc.
Lợi tức Kho bạc Hoa Kỳ nhích cao hơn vào sáng thứ Ba, trước cuộc họp chính sách tháng 12 của Cục Dự trữ Liên bang.
Theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank, động thái được dự đoán rộng rãi của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nhằm đẩy nhanh việc chấm dứt chương trình mua trái phiếu không có khả năng dẫn đến biến động trên thị trường châu Á, theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank.
Được thành lập vào năm 2016, XTrend được sở hữu và điều hành bởi Rynat Trading Limited có Văn phòng đăng ký và địa chỉ thư tín tại Síp. Rynat Trading Ltd được đăng ký là Công ty Đầu tư Síp (CIF) với số đăng ký HE344135, hiện được ủy quyền và quản lý bởi Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Síp (số đăng ký 303/16).
XTB xếp hạng sàn giao dịch chứng khoán được niêm yết forex và nhà môi giới CFD lớn thứ tư trên thế giới , được thành lập vào năm 2002 và có trụ sở chính tại London, Vương quốc Anh, với văn phòng tại hơn 12 quốc gia, bao gồm Ba Lan, Đức, Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ. XTB Limited được ủy quyền và quản lý bởi Cơ quan quản lý tài chính ở Vương quốc Anh, với giấy phép quản lý số 522157.
FOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýExness
Có giám sát quản lýPepperstone
Có giám sát quản lýFVP Trade
Sàn giao dịch hoạt động trái phépZFX
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýExness
Có giám sát quản lýPepperstone
Có giám sát quản lýFVP Trade
Sàn giao dịch hoạt động trái phépZFX
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýExness
Có giám sát quản lýPepperstone
Có giám sát quản lýFVP Trade
Sàn giao dịch hoạt động trái phépZFX
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýExness
Có giám sát quản lýPepperstone
Có giám sát quản lýFVP Trade
Sàn giao dịch hoạt động trái phépZFX
Có giám sát quản lý