Lời nói đầu:Trong quá trình tìm hiểu các phương pháp phân tích kỹ thuật hay tìm các chỉ báo giúp xây dựng chiến lược giao dịch hiệu quả, hẳn bạn đã từng thắc mắc “Bollinger Bands là gì?” và “tại sao nó trở nên vô cùng phổ biến?” khi bạn thấy có rất nhiều các trader đang sử dụng chỉ báo này cho công việc giao dịch của mình.
Trong quá trình tìm hiểu các phương pháp phân tích kỹ thuật hay tìm các chỉ báo giúp xây dựng chiến lược giao dịch hiệu quả, hẳn bạn đã từng thắc mắc “Bollinger Bands là gì?” và “tại sao nó trở nên vô cùng phổ biến?” khi bạn thấy có rất nhiều các trader đang sử dụng chỉ báo này cho công việc giao dịch của mình.
Vậy thực chất Bollinger Bands là gì? Ý nghĩa các thông số của Bollinger Bands như thế nào? Và làm sao để xây dựng chiến lược giao dịch với Bollinger Bands một cách hiệu quả nhất? ….
1. Bollinger Bands là gì?
Được phát triển bởi John Bollinger, Bollinger Bands là 1 chỉ báo có cấu tạo bằng 3 dải băng, dựa trên công thức tính đường trung bình động giản đơn (SMA) từ đó xem xét mức độ biến động của giá cả. Độ biến động dựa trên độ lệch chuẩn, được thay đổi khi độ biến động tăng và giảm. Các dải tự động mở rộng khi biến động tăng và thu hẹp lại khi biến động giảm.
2. Công thức tính Bollinger Bands
Vì cấu tạo của Bollinger Bands gồm 3 dải nên công thức tính sẽ như sau:
• Dải trên = SMA 20 ngày + (độ lệch chuẩn 20 ngày của giá x 2)
• Dải giữa = SMA (20)
• Dải dưới = SMA (20) – (Độ lệch chuẩn 20 ngày của giá x 2)
Nhìn công thức tính, có thể thấy chu kỳ 20 đã được chính ông Bollinger sử dụng nhằm tối ưu hoá cho dải Bollinger.
3. Hướng dẫn giao dịch với Bollinger Bands
Phương pháp giao dịch phổ biến mà nhiều trader hay áp dụng nhất đó chính là giao dịch Bollinger Bands theo dạng nút thắt cổ chai. Ngoài ra cha đẻ của chỉ báo đồng thời cũng là 1 trader chuyên phân tích trên CNBC có gợi ý rằng nên kết hợp Bollinger Bands và RSI.
3.1 Giao dịch Bollinger Bands khi giá chạm dải băng trên và dải băng dưới
Đây có thể xem là cách đơn giản nhất, do giá dao động quanh 2 dải gồm dải trên và dải dưới nên công thức giao dịch sẽ chỉ là:
+ Lệnh mua (Buy): Chúng ta Buy khi giá chạm biên dưới (Lower Band) của chỉ báo.
+ Lệnh bán (Sell): Chúng ta Sell khi giá chạm biên trên (Upper Band) của chỉ báo.
3.2 Giao dịch Bollinger Bands theo dạng nút thắt cổ chai
Người có kinh nghiệm thường gọi phương pháp giao dịch Bollinger Bands Squeeze với một cái tên dễ nhớ hơn, đó là nút thắt cổ chai. Hiện tượng này xảy ra khi mà biến động giá giảm xuống thấp và dải Bollinger Band bị thu hẹp lại trông có hình thù như chiếc cổ chai. Đây là cảnh báo cho một biến động giá mạnh sẽ xảy ra trong tương lai gần. Thông thường, sau khi bung khỏi cổ chai giá sẽ bám vào dải trên hoặc là dải dưới để đi tiếp. Việc bạn cần làm lúc này đơn giản là đặt Buy stop và Sell Stop ở hai đầu dải trên dải dưới của Bollinger Band. Vậy thì giá có bung hướng nào bạn cũng có thể khớp lệnh.
3.3 Bollinger Bands kết hợp RSI
RSI – Relative Strength Index (chỉ số sức mạnh tương quan) là một chỉ báo quen thuộc. Tuy nhiên phương pháp giao dịch kết hợp Bollinger với RSI có vẻ còn khá lạ lẫm với nhiều người.
Trong phân tích kỹ thuật, RSI được xem là chỉ báo sớm, cung cấp tín hiệu cảnh báo trước khi xu hướng thật sự đảo chiều.
Bollinger Band thì như chúng ta đã biết đo lường sự biến động của giá. Nhưng trong trường hợp này, dải Bollinger Band lại được dùng để đo lường sự biến động của chỉ báo RSI. Nếu RSI vượt qua dải dưới và quay trở lại vào bên trong thì đó là vùng quá bán. Nếu RSI vượt ra ngoài dải trên của Bollinger Band rồi quay ngược lại thì đó là vùng quá mua.
----------------------------------------------------------------------------------------
WikiFX là ứng dụng tra cứu sàn môi giới toàn cầu đầu tiên tại Việt Nam. Với kho dữ liệu khổng lồ hơn 25000 broker và sự tin tưởng của hơn 3 triệu người dùng trên toàn thế giới.
*Cảnh báo rủi ro: Trước khi bắt đầu giao dịch, bạn phải hiểu rõ những rủi ro liên quan đến các giao dịch sử dụng đòn bẩy và cần phải có kinh nghiệm cần thiết để làm việc trên thị trường Forex.
Lợi tức Kho bạc Hoa Kỳ nhích cao hơn vào sáng thứ Ba, trước cuộc họp chính sách tháng 12 của Cục Dự trữ Liên bang.
Theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank, động thái được dự đoán rộng rãi của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nhằm đẩy nhanh việc chấm dứt chương trình mua trái phiếu không có khả năng dẫn đến biến động trên thị trường châu Á, theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank.
Được thành lập vào năm 2016, XTrend được sở hữu và điều hành bởi Rynat Trading Limited có Văn phòng đăng ký và địa chỉ thư tín tại Síp. Rynat Trading Ltd được đăng ký là Công ty Đầu tư Síp (CIF) với số đăng ký HE344135, hiện được ủy quyền và quản lý bởi Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Síp (số đăng ký 303/16).
XTB xếp hạng sàn giao dịch chứng khoán được niêm yết forex và nhà môi giới CFD lớn thứ tư trên thế giới , được thành lập vào năm 2002 và có trụ sở chính tại London, Vương quốc Anh, với văn phòng tại hơn 12 quốc gia, bao gồm Ba Lan, Đức, Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ. XTB Limited được ủy quyền và quản lý bởi Cơ quan quản lý tài chính ở Vương quốc Anh, với giấy phép quản lý số 522157.
FOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýFXCM
Có giám sát quản lýBKYHYO
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýFXCM
Có giám sát quản lýBKYHYO
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýFXCM
Có giám sát quản lýBKYHYO
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýFXCM
Có giám sát quản lýBKYHYO
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lý