Lời nói đầu:Lạm phát là không phải là một chủ đề hàn lâm, nên không chỉ liên quan đến các nhà phân tích, nhà kinh tế hay chính phủ mà lạm phát còn là mối quan tâm của tất cả những người dân và nhà đầu tư.
Lạm phát là không phải là một chủ đề hàn lâm, nên không chỉ liên quan đến các nhà phân tích, nhà kinh tế hay chính phủ mà lạm phát còn là mối quan tâm của tất cả những người dân và nhà đầu tư.
1. Khái niệm lạm phát là gì?
Lạm phát có thể hiểu là tình trạng giá cả hàng hóa tăng cao đột biến, trong khi đó đồng tiền nội tệ lại ngày càng mất giá so với ngoại tệ. Hay nói cách khác, lạm phát làm việc giá trị của đồng tiền nội tệ của một quốc gia nào đó đắt thế so với những đầu ngoại tệ khác.
Để tính toán mức độ lạm phát, người ta cần dựa vào nhiều thông số dữ liệu phản ánh sức khỏe của nền kinh tế. Chẳng hạn như chỉ số giá tiêu dùng CPI, tổng sản phẩm quốc nội GDP,.. Theo đó giá cả cả hàng hóa và dịch vụ vụ sẽ được thống nhất với nhau đâu hình thành một mức giá trung bình. Chỉ số lạm phát được thể hiện dưới dạng phần trăm.
Mỗi quốc gia đều cố gắng duy trì mức lạm phát bằng hoặc dưới 10%. Chẳng hạn như Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế 10%, mức độ lạm phát đạt 5%. Như vậy, trong 1 năm đồng tiền của chúng ta chỉ mất giá 5%, suy ra tốc độ tăng trưởng kinh tế thực đạt 5%
2. Ba mức độ lạm phát cơ bản
Về cơ bản, lạm phát sẽ được phân chia thành 3 mức độ. Bao gồm lạm phát tự nhiên, phi mã và siêu lạm phát.
• Lạm phát tự nhiên dưới 10%: Đây là mức lạm phát lý tưởng, giá cả hàng hóa không tăng quá nhanh đồng thời đồng nội tệ không bị mất giá quá nhiều so với ngoại tệ.
• Lạm phát phi mã mã từ 10% đến 1000%: Trong bối cảnh này, đồng tiền nội tệ đã bị mất giá tương đối nhiều, lãi suất thậm chí ở mức âm, giá cả hàng hóa leo thang.
• Siêu lạm phát trên 1000%: Đồng nội tệ đã bị mất giá hoàn toàn, giá cả hàng hóa tăng liên tục, thị trường tài chính hoạt động bất ổn.
Một nền kinh tế được xem là phát triển ổn định khi lạm phát dưới 10%. Nếu vượt con số này, mỗi chính phủ cần có biện pháp điều chỉnh đảm bảo giá cả hàng hóa không leo thang và đồng nội tệ không bị mất giá.
3. Các chỉ số đo lường lạm phát
Trên thế giới, mỗi nền kinh tế sẽ có những cách thức đo lường lạm phát khác nhau, nhưng có 2 chỉ số cơ bản và được áp dụng rộng rãi nhất chính là CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) và GDP Deflator (Chỉ số điều chỉnh GDP)
CPI: là chỉ số đo lường mức giá chung của một rổ hàng hóa, dịch vụ cố định sử dụng cho mục đích tiêu dùng của một người tiêu dùng điển hình.
CPI chỉ tính các hàng hóa, dịch vụ được sử dụng bởi hộ gia đình, tính luôn các hàng hóa nhập khẩu và có thể được đo lường hàng tháng.
GDP Deflator thì biểu hiện sự biến động mức giá chung của tất cả hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra trong lãnh thổ của một quốc gia, là chỉ số so sánh giữa GDP thực tế và GDP danh nghĩa.
GDP Deflator tính cả hàng hóa, dịch vụ được chi tiêu bởi doanh nghiệp và chính phủ, không tính đến hàng hóa nhập khẩu và cần được đo lường mỗi năm để đạt độ tin cậy cao.
Vậy, tỷ lệ lạm phát chính là tỷ lệ % mức tăng của các chỉ số này.
Ví dụ: Năm 2019, chỉ số CPI của Mỹ là 200,000 USD, năm 2020, chỉ số CPI là 205,000 USD, ta nói, tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2020 là 2.5%.
4. Tác động của lạm phát đến nhà đầu tư
Một tỷ lệ lạm phát tự nhiên sẽ kích thích người dân đi đầu tư nhiều hơn, lựa chọn các kênh đầu tư mạo hiểm hơn, sinh lợi nhiều hơn.
Một ví dụ thực tế nhất mà các bạn có thể hình dung chính là nền kinh tế thế giới trong năm vừa qua hay đơn cử nhất là tại Việt Nam. Tác động của đại dịch Covid19, khiến Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất để tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, phục hồi kinh tế, lãi suất cho vay giảm dẫn đến lãi suất tiền gửi giảm.
Lãi suất tiền gửi giảm từ 12% xuống còn 6%, tỷ lệ lạm phát ở khoảng từ 3 – 4%, nghĩa là nếu nhà đầu tư lựa chọn kênh tiết kiệm ngân hàng thì lãi suất thực tế mà họ nhận được chỉ còn từ 2 – 3%, quá thấp. Chính vì thế, thay vì lựa chọn đầu tư vào các kênh có lãi suất thấp, nhà đầu tư sẽ tự tin hơn để lựa chọn các kênh khác hấp dẫn hơn.
Ngược lại, với một tỷ lệ lạm phát quá cao, mặc dù các hình thức đầu tư mạo hiểm sẽ mang lại tỷ suất sinh lời cao nhưng cũng không đủ để bù đắp sự mất giá do lạm phát mà mức độ rủi ro lại cao nên nhà đầu tư sẽ e dè hơn, đầu tư ít hơn.
Lạm phát là một trong những yếu tố kinh tế quan trọng, không kém lãi suất, được các nhà đầu tư theo trường phái phân tích cơ bản quan tâm. Lạm phát ảnh hưởng đến sự tăng giảm giá trị của đồng tiền các quốc gia, nên làm biến động các cặp tỷ giá, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu tư trên thị trường ngoại hối.
Cho nên, việc theo dõi lạm phát của các quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ là một phần không thể thiếu trong chiến lược phân tích của các trader.
Để theo dõi tỷ lệ lạm phát của một quốc gia, trader có thể theo dõi các công bố của chỉ số giá tiêu dùng CPI trên lịch kinh tế. Nếu CPI thực tế, cao hơn CPI dự kiến thì tỷ lệ lạm phát tăng, ngược lại, CPI thực tế thấp hơn CPI dự kiến thì tỷ lệ lạm phát giảm.
Theo dõi và đánh giá tỷ lệ lạm phát sẽ giúp trader ra quyết định giao dịch chính xác hơn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
WikiFX là ứng dụng tra cứu sàn môi giới toàn cầu đầu tiên tại Việt Nam. Với kho dữ liệu khổng lồ hơn 30000 broker và sự tin tưởng của hơn 5 triệu người dùng trên toàn thế giới.
*Cảnh báo rủi ro: Trước khi bắt đầu giao dịch, bạn phải hiểu rõ những rủi ro liên quan đến các giao dịch sử dụng đòn bẩy và cần phải có kinh nghiệm cần thiết để làm việc trên thị trường Forex
Cục Dự trữ Liên bang đã đưa ra nhiều dấu hiệu hôm thứ Tư rằng việc áp dụng chính sách cực kỳ dễ dàng kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid sắp kết thúc, đưa ra các động thái chính sách tích cực để đối phó với lạm phát gia tăng.
Lợi tức Kho bạc Hoa Kỳ nhích cao hơn vào sáng thứ Ba, trước cuộc họp chính sách tháng 12 của Cục Dự trữ Liên bang.
Theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank, động thái được dự đoán rộng rãi của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nhằm đẩy nhanh việc chấm dứt chương trình mua trái phiếu không có khả năng dẫn đến biến động trên thị trường châu Á, theo một chiến lược gia từ United Overseas Bank.
Được thành lập vào năm 2016, XTrend được sở hữu và điều hành bởi Rynat Trading Limited có Văn phòng đăng ký và địa chỉ thư tín tại Síp. Rynat Trading Ltd được đăng ký là Công ty Đầu tư Síp (CIF) với số đăng ký HE344135, hiện được ủy quyền và quản lý bởi Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Síp (số đăng ký 303/16).
FOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýTickmill
Có giám sát quản lýVantage
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýTickmill
Có giám sát quản lýVantage
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýTickmill
Có giám sát quản lýVantage
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lýFOREX.com
Có giám sát quản lýFXTM
Có giám sát quản lýTickmill
Có giám sát quản lýVantage
Tập trung khiếu nạiIC Markets
Có giám sát quản lýSaxo
Có giám sát quản lý